PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA CHẤT LƯỢNG CAO HÀNG ĐẦU HÀ NỘI

NGUYÊN NHÂN, DẤU HIỆU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ SÓT NHAU THAI

Tác giả: Bác sĩ phụ sản CKII Hà Thị Huệ Đánh giá: Bài viết có ích: 3717 lượt bình chọn Lượt chia sẻ: 364 lượt chia sẻ Bài viết: 1268 lượt tìm kiếm trong ngày

Sót nhau thai là dấu hiệu nguy hiểm, tiềm ẩn những mối nguy hại lớn cho sản phụ. Nếu không được xử trí kịp thời, nguy cơ viêm nhiễm nặng nề, viêm tắc vòi trứng, viêm CTC,… nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy chị em tuyệt đối không được chủ quan. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị sót nhau thai như thế nào? Dưới đây là những giải đáp cho vấn đề này.

gif

Sót nhau thai là gì?

Nhau thai là bộ phận kết nối giữa người mẹ và thai nhi. Nó được gắn vào thành tử cung và giữ chức năng cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Nhau thai cũng tiết ra những yếu tố cần thiết cho người mẹ khi mang thai và giúp bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng.

Sau khi sinh, em bé ra ngoài thì cơ thể của người mẹ không cần đến nhau thai nữa. Chỉ sau khi người mẹ sinh con khoảng 30 phút thì nhau thai này sẽ được CTC co bóp và đẩy hết ra ngoài. Khi người mẹ sinh mổ, bác sĩ sẽ tiến hành lấy bánh nhau ra ngoài khỏi tử cung.

Nhau thai phải được đẩy ra khỏi tử cung sau khi em bé ra ngoài. Nhưng trong một số trường hợp tử cung của người mẹ vẫn còn sót lại nhau thai. Hiện tượng này được gọi là sót nhau thai. Sở dĩ có hiện tượng sót nhau thai này là vì nhau thai khi ra ngoài bị mắc vào trong CTC sau khi CTC đóng hoặc nhau thai bị bám vào thành tử cung. Nhau thai có thể bám dính hoặc bám sâu.

Nguyên nhân sót nhau thai

Nguyên nhân sót nhau thai

Sót nhau thai có thể do một số nguyên nhân sau:

 Khi CTC co bóp, nhau thai không thể ra được mà nó bám sâu vào thành tử cung. Trường hợp người mẹ sinh mổ, khi lấy nhau thai có thể bị đứt hoặc không thể lấy ra hết được.

 Do sự sai sót, bất cẩn của nhân viên y tế. Họ lấy nhau thai không kiểm tra kỹ hoặc do chuyên môn không biết còn nhau thai.

 Hiện tượng sót nhau thai này sẽ xảy ra nhiều hơn với những người từng nạo, phá thai. Do phần này dính vào chỗ tử cung bị viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng sau phẫu thuật trước.

 Nhau thai có thể còn trong tử cung người mẹ do lần mổ trước để lại, nhau thai có thể dính vào vết sẹo hoặc vết rạch nào đó trong tử cung.

 Phụ nữ mang thai ở độ tuổi ngoài 30 sinh non, quá trình sinh lâu hoặc thai lưu cũng dễ có dấu hiệu sót nhau thai.

Dấu hiệu sót nhau thai

Một trong những dấu hiệu xót nhau thai cơ bản và dễ nhận ra nhất đó là người mẹ sau sinh bị ra máu bất thường. Người mẹ rất hay nhầm hiện tượng ra máu bất thường này với sản dịch sau sinh. Bởi sau khi sinh, sản phụ nào cũng bị ra dịch máu trong một tháng đầu. Tuy nhiên các mẹ cũng nên lưu ý rằng, hiện tượng chảy máu do sót nhau thai thì dịch sẽ không có màu đỏ mà dịch màu đen, kèm theo mùi hôi rất khó chịu. Lượng dịch chảy ra do sót nhau thai cũng nhiều hơn mức bình thường rất nhiều. Trong máu sẽ kèm theo các cục.

Ngoài việc bị chảy máu bất thường, thì sót nhau thai cũng có một số triệu chứng sau đây bạn nên lưu ý:

  • Những cơn đau bụng xuất hiện, đau nhiều hoặc đau âm ỉ. Cơn đau xảy ra liên tục trong vùng bụng dưới.
  • Xuất hiện các cơn sốt
  • Tử cung của người mẹ đàn hồi rất kém, co vào dãn ra khó khăn.
  • Vì người mẹ bị ra máu dịch nhiều nên mất máu. Do đó người mẹ sẽ có biểu hiện mệt mỏi thậm chí đầu óc bị choáng váng.

Sót nhau thai thường gây ra viêm nhiễm, nên những dấu hiệu nhiễm trùng ở phụ nữ sau sinh như sốt, hơi thở hôi, mệt mỏi,… cần phải được lưu ý đặc biệt. Có thể phát hiện sớm sót nhau thai bằng cách kiểm tra nhau. Do đó, nếu có dấu hiệu sót nhau thai, sản phụ cần đi thăm khám bác sĩ ngay để biết về tình trạng của mình cũng như có hướng điều trị kịp thời.

Cách điều trị sót nhau thai

Khi thấy có những dấu hiệu bị sót nhau thai ở trên, người mẹ cần đến những cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện thăm khám và kiếm tra tình trạng cụ thể của mình.

Tùy vào từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ áp dụng các biện pháp lấy nhau thai ra khỏi tử cung người mẹ khác nhau. Đó có thể là nạo, hút,… và cung cấp kháng sinh để xử lí tình trạng viêm nhiễm do sót nhau thai gây ra.

Có một cách cũng rất đơn giản là sản phụ có thể uống nước lá rau ngót xay, vì lá rau ngót có tác dụng giúp co bóp CTC rất tốt có thể hỗ trợ nhau thai đẩy ra ngoài.

Phòng khám Đa khoa y học Quốc tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội là cơ sở y tế uy tín trong thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa, các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Nữ giới. Vì vậy, đây là địa chỉ y tế uy tín mà bạn có thể lựa chọn thực hiện điều trị sót nhau thai.

Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa Sản, có nhiều năm kinh nghiệm, từng làm việc tại các bệnh viện lớn của Thủ đô. Các bác sĩ sẽ tư vấn tận tình, chu đáo cho bệnh nhân. Khi điều trị sót thai tại đây, người bệnh sẽ được làm sạch âm đạo bằng công nghệ ánh sáng sinh học, ngăn chặn viêm nhiễm sau khi hút thai bị sót ra ngoài. Đồng thời tăng cường liệu pháp miễn dịch giúp cân bằng nội tiết, tăng cường sức đề kháng, bổ huyết, ổn định sức khỏe.

Đặc biệt, khi thăm khám và điều trị tại đây, người bệnh không phải chờ đợi lâu, dịch vụ nhanh chóng, nhân viên y tế tận tình, chu đáo. Chi phí niêm yết công khai theo quy định của Sở Y tế. Thông tin cá nhân bảo mật.

Thông tin chi tiết bạn vui lòng liên hệ: 082.285.6886 hoặc chat tại khung [Tư vấn trực tuyến] để được tư vấn và đặt lịch khám miễn phí.

Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế
  • Địa chỉ: 12 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội
  • Số điện thoại: 0243.6611.888
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 - Chủ Nhật ( 8h00 - 20h30 )
Bác sĩ
Đặt hẹn Online
Nhập từ khóa cần tìm kiếm