PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA CHẤT LƯỢNG CAO HÀNG ĐẦU HÀ NỘI

Áp xe vú

Tác giả: Bác sĩ phụ sản CKII Hà Thị Huệ Đánh giá: Bài viết có ích: 3097 lượt bình chọn Lượt chia sẻ: 498 lượt chia sẻ Bài viết: 1367 lượt tìm kiếm trong ngày

Hỏi:

Chào bác sĩ, tôi năm nay 29 tuổi, mới sinh con được hơn 1 tháng thì bị tắc tia sữa. Do không thông được tia sữa nên bầu ngực lúc nào cũng căng cứng, đau tức rất khó chịu. Hiện tại tôi đang bị sốt cao, nặn ở vú ra thì thấy có tiết dịch như mủ. Tôi đang rất lo lắng sợ đây có phải là bệnh áp xe vú hay không? Xin bác sĩ hãy giúp tôi trả lời câu hỏi này. Tôi cảm ơn bác sĩ nhiều.

Khánh M( Bắc Giang)

Trả lời:

Bạn Khánh M thân mến,

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho Phòng khám Đa khoa y học Quốc tế Hà Nội của chúng tôi. Để giúp bạn được giải đáp nhanh nhất, chuyên gia Sản Phụ Khoa Hà Thị Huệ của Phòng khám sẽ tư vấn ngay sau đây.

Khi có dấu hiệu bất thường cần đi khám phụ khoa sớm

Áp xe vú là bệnh gì?

Bác sĩ Hà Thị Huệ cho biết áp xe vú là một dạng nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên. Áp xe tuyến vú là hậu quả của viêm tuyến vú không được điều trị kịp thời. Trước đó bệnh nhân có thể xuất hiện nhiều triệu chứng khác nhau, bao gồm từ nhẹ đến nặng.

Việc chẩn đoán bệnh áp xe vú thường dựa vào các  dấu hiệu như:

  • Người bệnh có biểu hiện sốt cao, rét run
  • Bầu vú sưng to – nóng – đỏ – đau rát, khi thăm khám sẽ thấy các nhân mềm, có ổ chứa dịch ấn lõm.
  • Nách nổi hạch, ấn vào có cảm giác đau.
  • Vú tiết ra dịch có mủ vàng.
  • Tiến hành siêu âm sẽ thấy vú có nhiều ổ chứa dịch.
  • Xét nghiệm máu cho ra kết quả bạch cầu trung tính tăng
  • Làm kháng sinh đồ khi ổ dịch bị viêm.
  • Điều đáng lo ngại hơn đó là áp xe vú có thể biểu hiện của bệnh ung thư vú.

Do vậy bạn Khánh M thân mến, với tình trạng của bạn hiện giờ, chúng tôi nhận thấy bạn đang có dấu hiệu của bệnh áp xe vú. Tốt nhất bạn nên đi khám càng sớm càng tốt, nhất là khi con bạn mới được hơn 1 tháng, bạn nên cố gắng chữa trị sớm và duy trì sữa mẹ cho con bú nếu có thể.

Khám và điều trị áp xe vú tại Phòng Khám Đa Khoa Y học Quốc Tế Hà Nội

Áp xe vú nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tạo thành áp xe vú tái phát, áp xe vú tự vỡ hoặc áp xe vú hoại tử. Tuyến vú mất chức năng tiết sữa gây mất sữa, thậm chí có thể dẫn đến hoại tử. Các nhiễm trùng từ ổ áp xe vú cũng có thể lan sang các mạch máu đi toàn cơ thể dẫn đến các biến chứng nặng như nhiễm trùng huyết, suy thận, nặng hơn là gây hoại tử các chi… đó là những biến chứng rất nguy hiểm mà không một người bệnh nào nên chủ quan.

Do đó, chúng tôi khuyên bạn hãy trực tiếp tới Phòng khám Đa Khoa Y học Quốc Tế Hà Nội để các bác sĩ chuyên sản phụ khoa thăm khám, đánh giá tình trạng bệnh cũng như đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Đa khoa y học quốc tế

Để chủ động thời gian, bạn có thể đặt lịch hẹn online, lấy mã số khám mà không cần phải tới sớm xếp hàng chờ đợi.

Với tiêu chí “1 bác sĩ- 1 y tá- 1 bệnh nhân’, bạn sẽ yên tâm được chăm sóc trong một môi trường chuyên nghiệp, thân thiện, hiện đại.

Hơn nữa, với hệ thống máy siêu âm 4D hiện đại, phòng xét nghiệm vô trùng, các trang thiết bị y tế hiện đại cùng tay nghề của đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, được đào tạo bài bản và có nhiều năm kinh nghiệm công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước, Phòng Khám Đa khoa y học Quốc tế Hà Nội sẽ giúp việc khám chữa bệnh luôn được thực hiện chính xác về kết quả, nhanh chóng trong quá trình chữa trị.

Ngoài ra bác sĩ Hà Thị Huệ cũng khuyên rằng, đối với những phụ nữ sau sinh, mọi người hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa bệnh áp xe vú bằng cách:

  • Sau khi sinh, người mẹ nên mát xa nhẹ nhàng bầu vú và cho con bú sớm ngay
  • Cho trẻ bú đều 2 bên vú, bú đúng tư thế. Nếu trẻ bú không hết hãy hút sữa ra.
  • Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ 2 bầu vú để ngăn chặn vi khuẩn lây nhiễm gây bệnh.
  • Nếu có hiện tượng tắc tia sữa, bạn có thể xoa bóp bằng tay, chườm ấm, dùng máy hút sữa để làm thông tia sữa.
  • Tránh làm nứt hoặc trầy xước núm vú vì đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập làm viêm tuyến sữa.
  • Nên mặc áo ngực phù hợp, vừa vặn… để tránh gây tổn thương vú.

Trên đây là những lời khuyên cơ bản dành cho bạn. Hi vọng qua lời khuyên này bạn Khánh M sẽ sớm đi khám và điều trị kịp thời tình trạng bệnh của mình, tránh kéo dài gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Nếu bạn còn thắc mắc về áp xe vú, hãy hãy nhấp chuột chọn [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] hoặc gọi đến số 082.285.6886 để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc (hoàn toàn miễn phí).

Chúc bạn thật nhiều sức khỏe.

Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế
  • Địa chỉ: 12 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội
  • Số điện thoại: 0243.6611.888
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 - Chủ Nhật ( 8h00 - 20h30 )
Bác sĩ
Đặt hẹn Online
Bài viết mới
Nhập từ khóa cần tìm kiếm